Kadambu - Kuthan
Mạc vỏng
Hymenodictyon excelsum (Roxb.) Wall.
Rubiaceae
Đại cương :
Hymenodictyon excelsum (Roxb.) Wall. đồng nghĩa với Hymenodictyon orixense (Roxb.) Mabb.
Hymenodictyon là một giống của thực vật có hoa trong họ Rubiaceae, và thường được biết dưới tên như :
Bhorsal, Kukurkat, Bhaulan, Bauranga, Pottaka, Kusan, Kadambu (Inde), Kuthan (Birmanie) và Lala (Thaïlande).
Theo GS Phạm Hoàng Hộ, trong “ Cây Cỏ Việt Nam” tên gọi trước năm 1975là Cây Mạc vỏng. Nó có khoảng 30 loài.
Tất cả có nguồn gốc từ Thế giới cổ đại Ancien Monde. Gổ của Cây Mạc vỏng Hymenodictyon orixense mềm và được sử dụng giới hạn chủ yếu cho những hộp....
Loài kiểu mẩu của giống Hymenodictyon là Hymenodictyon excelsum (đồng nghĩa : Hymenodictyon orixense ).
Hymenodictyon được đặt tên bởi Nathaniel Wallich năm 1824 trong một phụ lục của Thực vật chúng Ấn Độ Flora Indica của William Roxburgh, trong một ấn bản phổ biến bởi Carey và Wallich sau cái chết của Roxburgh.
Tên chung khoa học đi từ 2 tiếng Hy lạp grecs,
- hymen, có nghĩa " màng membrane",
- và diktyon, " lưới filet". Nó đề cập đến những cánh bao chung quanh của mỗi hạt.
Những nghiên cứu phát sinh chủng loại phylogénétiques phân tử cho thấy rằng giống Hymenodictyon là một paraphylétique trên Madagascar giống Paracortnanthe.
( Paraphylétique, trong phân loại một sinh vật sống được cho là paraphylétique, khi tập hợp thành nhóm có cùng một tổ tiên chung với 1 phần của thế hệ con cháu của nó ).
Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum chủ yếu được tìm thấy trong những rừng thứ cấp ở những nơi có độ cao thấp, thường gặp trên những vách đá falaisesgần biển.
Nó được phân phối trong tất cả Châu Đại Dương và Đông Nam Á Asie du Sud-Est. Nó xảy ra ở Népal, Birmanie, Java Bangladesh, ở Cambodge, trong Indonésie, Malaisie, Thaïlande, Philippines, và ở Việtnam.
Nó được phân bố trong tất cả Ấn Độ và trong những vùng Himalaya trong Ấn Độ Inde, ngoại trừ Jammu và Kashimi.
Ở Việt Nam, gặp ở những rừng hậu lập, dựa rạch, thường ở vùng duyên hải, Đồng nai, Vũng Tàu, Saigon.
Thực vật và môi trường :
Mô tả thực vật :
Đại mộc, có lá rụng, cao 15 m, đường kính 50 cm, thân nói chung là hình trụ khá thẳng, cành non hơi dẹp, vỏ Cây dầy 2 cm, màu xám đến nâu xám nhạt, nứt theo chiều dọc và tróc ra, vảy không đều ( ngoại trừ những thân láng ), sáng chói màu cam đỏ, những nhánh có lông.
Lá, rụng, đơn, mọc đối, có phiến xoan ngược hay hình muỗng, bìa phiến lá nguyên 10-25 x 8-20 cm, có lông tơ, dạng bầu dục hoặc ellilp, gần như tròn, tròn ở đầu, nhọn ở đáy, gân phụ 6-8 cặp, hơi dầy, có lông mịn trên cả 2 mặt,
Lá bẹ cao 6 mm. lá bẹ xen giữa lá là một màng như cao su, hình bầu dục có những tuyến nhỏ nhiều tế bào được tìm thấy gần cuống lá và trên lá bẹ sthipules, giống như răng ở lề bìa.
Cuống lá khoảng 3-20 cm dài, màu xanh lá cây trắng nhạt, cứng, dẹp, có lông mịn, hơi có rảnh ở bên trên.
Phát hoa, chùm tụ tán, ở chót nhánh và ở nách lá, dài đến 40 cm, thòng khi mang trái, có mùi thơm nhẹ, màu xanh lá cây nhạt.
Hoa, lưỡng phái, có dạng hình kèn, có những lông nhỏ bên trong, màu xanh nhạt từ 5 đến 6 mm dài, lá bắc 2, như lá nhỏ, không rụng, lá bắc phụ thẳng, hoa gồm có 5 thành phần :
- lá đài, nhỏ, hình ống ngắn, cắt cụt thành hình cầu, 5-6 thùy, không lông, nhọn, rụng sớm.
- vành hoa, lớn hơn đài hoa, hình ống dài 2,5 mm, mỏng, dài, cánh mở rộng, 5 thùy, không lông.
- Nhụy đực, 5 tiểu nhụy, gắn vào những cánh hoa, bao phấn hình mũi dáo, vẫn còn trong họng hoa.
- bầu noãn, hạ, 2 buồng, nhiều noãn, vòi nhụy dài, mỏng, nuốm hình thoi.
Trái, nang gỗ cứng, dài 2 cm, 2 mảnh, với 2 rảnh khi trái trưởng thành, được mang trên những cuống nhỏ khoảng từ 5 đến 12 mm dài, màu nâu khi trái chín.
Hạt, nhiều với 1 cánh mỏng hẹp chung quanh bìa, bìa có răng nhỏ, màu nâu. Kích thước khoảng 1 cm dài bao gồm cả cánh.
Bộ phận sử dụng :
Tất cả những bộ phận của Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum bao gồm :
Gỗ thân, Vỏ thân, vỏ trong đắng, lá, rễ
Thành phần hóa học và dược chất :
Hóa chất thực vật Phytochimie.
Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum làm đối tượng của một điều tra với số lượng đáng kể của thành phần hóa thực vật phytoconstituantsquan trọng.
▪ Những nghiên cứu đã cho thấy những kết quả mâu thuẩn trên những thành phần của vỏ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum : Người ta gán cho hương vị đắng của vỏ tươi do chất esculine;
Những thành phần hóa học trước đây được báo cáo trong Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum này là :
- những coumarines,
- và những anthraquinones.
▪ Nghiên cứu những lá Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum, phân lập được :
- 2 acides béo acétyléniques mới,
- một triglycéride mới,
cũng như 11 hợp chất đã biết, bao gồm :
- 3-oxo-11α,
- 12α-époxyde-13ß, 28-olide,
trước đây được báo cáo như một hợp chất tổng hợp.
▪ Vỏ của thân Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum chứa :
- chất tanin,
- alcaloïde độc hại toxiquehyménodictine,
- một chất đắng amère,
- esculine,
- một apioglucoside de scopoletin,
- hymexelsin (Ghani, 2003).,
▪ Những anthraquinones,
- rubiadine,
- và son méthyléther,
- lucidin,
- damnacanthal,
- nordamnacanthal,
- 2-benzylzanthopurpurin,
- anthragallol,
- soranjidol,
- và morindone,
đã được phân lập từ rễ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum (Rastogi và Mehrotra, 1993).
▪ Từ vỏ Cây mạc vỏng, ly trích được :
- esculine (b-méthyléeesinétine),
- scopoletin,
- hyménodictyonim (alcaloïdes toxiques),
Hyménodictyoline thu được từ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum là một trong những alcaloïdes hiếm không chứa oxygène.
- Alanine,
- arginine,
- cystine,
- glycine,
- leucine,
- fruitore,
- galactose,
- glucose
▪ Những rễ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum cũng đã được báo cáo có chứa :
- Anthragallol,
- 6-methyalizarin,
- subiadine
- và 1-méthylester của nó,
- soranjidol,
- morindone,
- và những triterpène.
bao gồm :
- acide 3β-hydroxy-11-oxours-12-en-28-oique;
- acide 3ß-hydroxy-27-p- (Z) - coumaroyloxyolean-12-en-28-oique;
- 3-oxo-11a, 12-epoxyurs-13ß, 28-olide;
- 3ß-hydroxy-11α, 12α-époxyves-13ß, 28-olide; 3ß-hydroxyurs-11-en-13 (28) -lactone;
- acide oléanolique;
- acide non carboxinique E
( -acide 3β-hydroxy-27- (E) -p-coumaroyloxyoleane-12-en-28-oique,
- acide 3β- (formyloxy) -urs-12-en-28-oique.
▪ Những nghiên cứu cũng được ghi nhận :
- những acides béo acétyléniques,
- một triglycéride mới,
- và 11 composés đã được biết,
trong đó có :
- acide ursolique,
- acide oléaqnolique,
- acide non carboxinique E,
- β-sitostérol.
Đặc tính trị liệu :
▪ Những bộ phận khác nhau của Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum đã được sử dụng cho :
- cảm giác nóng bỏng trong ngực brûlure dans la poitrine,
- ốm, tiều tụy amaigrissement,
- và nhọt ung mũ nhiều trên da carbuncle ( furoncle ),
và lợi ích trong :
- những vết thương loét kèm sốt plaies de la fièvre,
- những vết thương loét plaies,
- bệnh đậu mùa variole,
- chứng teo, gầy mòn atrophie
- và đau đớn liên quan đến sự bài tiết sữa plaintes relatives à la lactation.
Điều này cũng gia tăng :
- hương vị goût,
- và khẩu vị bữa ăn appétit.
▪ Những rễ và những vỏ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum được sử dụng trong :
- chứng teo, gầy mòn atrophie,
- bệnh tả choléra;
- tiêu chảy diarrhée,
- sốt fièvres,
- những bệnh viêm của chứng bệnh thống phong inflammations de la goutte,
- bệnh sốt rét paludisme,
- những đau đớn của kinh nguyệt plaintes menstruelles
- và chữa trị những vết rắn cắn morsures de serpents.
▪ Vỏ trong Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum là đắng amère;
Lớp vỏ đắng được sử dụng trong y học địa phương như :
- làm se thắt astringent
- và thuốc hạ sốt febrifugeuse,
và để chữa trị :
- bệnh sốt fièvre,
- và những ung bướu khối u tumeurs,
đặc biệt cho :
- bệnh sốt rét rét run tertiano ague. ( Một loại sốt rét gây ra sốt phát sinh mỗi ngày thứ hai )
▪ Như thuốc chống bệnh định kỳ antiperiodique( sốt rét ) Vỏ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum, được sử dụng thay thế cho :
- vỏ của Cây ký ninh Cinchona officinalis.
- thuốc quinine,
và chữa trị chứng :
- mù ban đêm cécité nocturne.
Nó có chứa thành phần :
- scopoletin,
- và một glycoside rất đắng amer
▪ Lớp ngoài của vỏ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum là nhạt nhẽo insipide.
▪ Bột gỗbois en poudre được sử dụng cho :
- mụn rộp, ghẻ phỏng herpès.
Kinh nghiệm dân gian :
Chủ yếu vỏ và những lá của Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum đã được sử dụng trong những hệ thống y học truyền thống trên toàn thế giới để chữa trị cho những bệnh khác nhau.
Trong hệ thống y học truyền thống, vỏ và lá của Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum được gán cho những đặc tính y học khác nhau.
▪ Theo y học truyền thống Ấn Độ Ayurveda, Vỏ là :
- nóng chaude,
- cay piquante,
- đắng amère,
Vỏ đắng amère được sử dụng như :
- làm se thắt astringente,
- và hạ sốt fébrile;
- gia tăng hương vị goûtvà khẩu vị bữa ăn apéritif.
- và chống bệnh định kỳ antiperiodique;
Đây là tốt cho cổ họng gorge và chữa lành tất cả :
- những ung bướu khối u tumeurs.
Lá Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum được sử dụng để chữa trị :
- bệnh vàng da jaunisse,
- sốt fièvre,
- những loét ulcères,
- viêm tuyến nước bọt hoặc ống dẫn sialitis,
- đau họng maux de gorge,
- viêm tuyến mang tai amiđan amygdalite,
- và những bệnh viêm affections inflammatoires.
Rễ, gỗ và vỏ của thân Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum được sử dụng như :
- những bệnh sốt fièvres
và làm giảm khát nước soif.
Nó cũng được biết cho những đặc tính của nó :
- hóa sẹo chữa lành vết thương cicatrisation.
▪ Ở Tây Bengale, trong Ấn Độ Inde, vỏ của thân Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum được sử dụng để chữa trị :
- lá lách phù to rate agrandie ở những trẻ em sơ sinh.
Nước nấu sắc décoction của toàn Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum được sử dụng ở những em bé sơ sinh bébés cho :
- tiêu chảy diarrhée,
- và bệnh kiết lỵ dysenterie.
▪ Ở Bangladesh, vỏ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum được sử dụng để gia tăng :
- khẩu vị bữa ăn appétit,
và chữa trị :
- những ung bướu khối u tumeurs.
▪ Nước ép jus của rễ pha trộn với nước ép juscủa vỏ Cây Tử châu lông Callicarpa tomentosa được dùng cho :
- bệnh sốt fièvre
bởi bộ lạc Marma trong vùng đồi Chittagong Hill Tracts.
Bộ lạc Marma của Banderban kê toa thuốc để tắm với nước đun sôi trong :
- bệnh vàng da jaunisse.
Nghiên cứu :
● Dược lý học Pharmacologie :
Cây và một số nhất định của những thành phần hóa học hoạt động chimiques actifs của nó đã được nghiên cứu cho những đặc tính dược lý khác nhau pharmacologiques.
Người ta đã ghi nhận rằng những lá và những vỏcủa Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum có những hoạt động :
- kháng khuẩn antimicrobiennes,
- chống đông máu anticoagulantes,
- chống viêm anti-inflammatoires,
- và sàng lọc tia nắng mặt trời dépistage du soleil.
Hơn nữa, những hoạt động :
- chống oxy hóa antioxydantes,
- kháng khuẩn antimicrobiennes,
- chống viêm anti inflammatoire,
- giảm đau analgésiques,
- kiệt sức suy nhược déprimant,
- hạ sốt antipyrétiques,
- bệnh thiếu máu cục bộ Athérothrombotique
- và chống phân hóa tố thủy giải tinh bột vừa phải antiamylases của những trích xuất Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum đã được ghi nhận.
● Hoạt động chống siêu vi khuẩn antimicrobienne :
Vỏ của Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum thể hiện một hiệu quả diệt khuẩn bactéricidechống lại vi khuẩn Staphylococcus aureus với một nồng độ 500 µg / ml.
Trích xuất acétone 100 mg / ml cho thấy một vùng ức chế của 24 mm chống lại vi khuẩn Pseudomonas aureginosa đây là kiểm soát nhiều hơn, bảo đảm một hoạt động tốt kháng khuẩn anti-bactériennechống lại vi khuẩn bactérie.
Trích xuất méthanolique của vỏ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum cũng cho thấy của những bằng chứng kháng siêu vi khuẩn antimicrobiennes chống :
- Staphylococcus aureus,
- Escherichia coli,
- Pseudomonas aeruginosa,
- Mycobacterium smegmatis
- và Candida albicans
và những láCây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum cho hoạt động :
- chống viêm anti-inflammatoire.
Hiệu quả ức chế của trích xuất méthanolique của vỏCây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum đã được đánh giá chống lại một số nhất định những nấm gây bệnh champignons pathogènesquan trọng và thường xuyên xuất hiện, được biết :
- Alternaria alternatif,
- Aspergillus flavus,
- Cladosporium cladosporidies,
- Drechslera halodes,
- và Fusarium moniliforme
bằng phương pháp khuếch tán trong thạch agar agar. Cho thấy một kháng nấm antifongique quan trọng trong trích xuất của vỏ, trong cách phụ thuộc vào liều.
Trích xuất ở nống độ 40 mg / ml cho thấy một sự ức chế của sự tăng trường gần như bằng với những thuốc diệt nấm fongicides tổng hợp, Carbendazim.
● Kháng khuẩn Antibactérien :
Trong một nghiên cứu trên những Cây thuốc truyền thống Cambodge, những rễ Harrisonia perforata và những vỏ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum thể hiện một hiệu quả thuốc diệt khuẩn bactéricidechống lại Staphylococcus. aureus với một nồng độ 500 ug / mL.
● Hoạt động chống viêm anti-inflammatoire:
Hoạt động chống viêm anti-inflammatoire nghiên cứu trong ống nghiệm in vitro sử dụng sự ức chế của sự biến tính dénaturation ( thay đổi bản chất hoặc đặc tính của một sản phẩm theo chiều sâu cho đến khi không phù hợp với sự tiêu dùng ) của những chất đạm protéines và của những phương pháp của sự ổn định màng của những hồng huyết cầu con người membranaire des globules rouges humains (HRBC).
Sự ức chế của sự biến tính dénaturation của những chất đạm protéine được tìm thấy là 82,64 ± 0,6% với một liều 250 μg / ml đã chỉ ra một hoạt động chống viêm anti-inflammatoire thực hiện trong ống nghiệm in vitro đáng chú ý.
Trích xuất méthanol của vỏ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum phát hiện có một hoạt động chống viêm anti-inflammatoiređáng kể được thử nghiệm bởi lòng trắng trứng albumine d’ơeufs gây ra mô hình phù nề œdème của chân chuột và được so sánh với thuốc chống viêm anti-inflammatoire tiêu chuẩn Piroxicam.
Trích xuất hydro-alcoolique của những lá Cây Mạc vỏng được đánh giá cho hoạt động chống viêm anti-inflammatoire bởi phương pháp phù nề œdème gây ra bởi chất carraghénine.
Tỹ lệ phần trăm của sự ức chế của phù nề œdèmeở giờ thứ 4 của liều 200 mg / kg là 42,62% và liều 400 mg / kg là 62,63%, tiêu chuẩn là 61,78%.
● Chống oxy hóa Antioxydant / Chống viêm anti-inflammatoire :
Trích xuất méthanolique của vỏ Cây Mạc vỏng cho thấy những đặc tính làm sạch gốc tự do balayage des radicaux libres phụ thuộc của những nồng độ trong những thử nghiệm chống oxy hóa antioxydants trong ống nghiệm khác nhau in vitro.
Tổng số hàm lượng phénolique là 97,03 ug / mg của trích xuất.
Những kết quả cho thấy rằng trích xuất vỏ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum có những hoạt động chống oxy hóa antioxydant và hoạt động chống viêm anti-inflammatoires đáng chú ý trong ống nghiệm in vitro.
● Hoạt động chống sốt rét antipaludique :
Trích xuất acétate d'éthyle của Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum cho thấy liều phụ thuộc vào tỹ lệ của sự ức chế của sự trưởng thành của sự phân chia tế bào thành những tế bào con schizont, đặc điểm của một số sinh vật đơn bào protozoa, của loài Plasmodium falciparum, như vậy có một hoạt động chống bệnh sốt rét antipaludiquetrong ống nghiệm in vitro và trên cơ thể sinh vật sống in vivo đáng kể.
● Hoạt động chống đông máu anticoagulante :
Những thành phần hóa học của Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum gọi là scopoletine và galactoside của nó ( mỗi 25 mg / kg) cho thấy một sự gia tăng nhẹ thời gian của prothrombine, tuy nhiên, những liều cao hơn (100 mg / kg cho lần trước, 200 mg cho lần cuối ) đã cải thiện thời gian của prothrombine một cách đáng kể cho thấy hoạt động chống đông máu anticoagulante của chúng đầy hứa hẹn.
● Hoạt động chống ung bướu khối u antitumour :
Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum đã sử dụng theo truyền thống để chữa trị ung bướu khối u tumeur bởi vì nó có chứa những thành phần hoá chất thực vật phytochimiques của nhóm anthraquinone và coumarine.
Mối quan hệ cấu trúc-hoạt động của thành phần coumarine và những đẫn xuất của nó đã được nghiên cứu và xác định bởi phương pháp quỷ đạo phân tử bán thực nghiệm orbitale moléculaire semi-empirique.
● Chống viêm anti-inflammatoires / Nghiên cứu độc tính Toxicité / lá :
Nghiên cứu đánh giá những lá Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum cho hoạt động chống viêm anti-inflammatoirebởi phương pháp phù nề œdème gây ra bởi chất carraghénine ở những chuột.
Một trích xuất hydroalcoolique của lá không gây ra một phản ứng độc hại nào toxiqueở một liều 2000 mg / kbw.
Những kết quả cho thấy một hoạt động chống viêm anti-inflammatoirecao đáng kể.
Hiệu quả xấu và rủi ro :
Không biết, cần bổ sung.
Để an toàn nên tham vấn những người chuyên môn trước khi sử dụng.
Ứng dụng :
● Ứng dụng y học :
▪ Nước ép jus của rễ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum pha trộn với nước ép jus d'écorce Callicarpa tomentosa được sử dụng :
- bệnh sốt fièvre.
▪ Lá Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum đun sôi trong nước được sử dụng như nước tắm bain trong chữa trị :
- bệnh vàng da jaunisse.
▪ Nước nấu sắc décoction được sử dụng trong :
- tiêu chảy diarrhée.
▪ Bột của rễ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum được quản lý uống với sữa bò trong :
- bệnh viêm cơ thể con người inflammation corporelle.
Vỏ được sử dụng như bột để :
- giết những loài sán dây ténias,
và để chữa lành bệnh :
- kiết lỵ dysenterie.
▪ Vỏ Cây Mạc vỏng Hymenodictyon excelsum nghiền, nát và thành bột được sử dụng bằng đường uống để chữa trị :
- những bệnh trĩ hémorroïdes ( trĩ viêm piles ).
▪ Bột nhão pâte của lá được áp dụng dắp trên những mụn nhọt furoncles và ở những vùng ảnh hưởng để chữa trị :
- bướu cổ goitre (Chakma).
▪ Những viên nang pilules được bào chế từ một bột nhão pâte của lá được dùng uống từ 2 hoặc 3 lần mỗi ngày để chữa trị :
- bệnh sốt thuộc sinh đẻ fièvre puerpérale. ( Một bệnh truyền nhiễm ở người phụ nữ xảy ra sau khi sinh con hoặc sẩy thai, do việc trục nhau thai không hoàn chỉnh ).
▪ Trích xuất của lá được dùng uống và thêm những lá được áp dụng đắp trên toàn cơ thể, cho :
- chứng loạn thần kinh tràn lan, ý bệnh hystérie(Tanchangya).
● Ứng dụng khác :
▪ Gỗ xây dựng :
được sử dụng như một tấm ván trong xây cất nhà và đóng tàu, để làm những cáo hộp, những đồ chơi và diêm quẹt.
Trong Ấn độ, như là một loại gỗ phẩm chất rẽ tiền để chế tạo những đồ dùng nội thất, những lõi trong cuộn chỉ và những tấm ván ép.
▪ Lõi của gỗ màu trắng khi tươi, trở thành màu vàng xám khi phơi, không có giới hạn rõ ràng với những phần dát gỗ aubier; hạt gỗ thẳng, cấu trúc mịn vừa phải đến hơi thô.
▪ Gỗ mền đến cứng vừa phải và vững chắc vừa phải. Điều này công trình làm việc được dễ dàng và quản lý tốt.
▪ Gỗ không bền khi tiếp xúc với thời tiết hoặc tiếp xúc với đất và sức đề kháng vừa phải với sự xử lý bảo quản.
▪ Vỏ Cây thu được lợi ích cho mục đích thuộc da, trong khi những lá là lợi ích cho thuốc nhuộm và như thức ăn gia súc.
Thực phẩm và biến chế :
Lá có vị chua, tiêu dùng như một rau xanh tươi hoặc luộc chín.
Điểm 4.6/5 dựa vào 87 đánh giá